Đá phạt là gì được rất nhiều người tìm hiểu. Đây là tình huống xảy ra thường xuyên trong mỗi trận đấu bóng đá. Có nhiều kiểu đá phạt khác nhau, mỗi vị trí, mỗi lỗi phạt sẽ có quy định về hình thức đá tương ứng. Bài viết dưới đây của 888B sẽ chia sẻ đến bạn những cú đá phạt cơ bản nhất.
Đá phạt là gì?
Bất kể ai yêu thích bộ môn đá bóng thì chắc chắn sẽ biết đến khái niệm đá phạt là gì. Đây là một hành động được dùng để khởi động lại trận đấu hoặc để thực hiện hình phạt đối với 1 trong 2 đội.
Trong bóng đá nhằm đảm bảo tính công bằng thì không thể thiếu các pha đá phạt. Tùy vào vị trí, lỗi vi phạm mà có thể mở ra cơ hội cho đội thực hiện. Tuy nhiên cả khán giả cũng như cầu thủ thi đấu trên sân đều không mong muốn các tình huống này xảy ra.
Đá phạt được quy định rõ ràng trong điều thứ 13 của Luật bóng đá. Theo đó có 2 loại chính là phạt trực tiếp và phạt gián tiếp, được 1 trong 2 đội thực hiện khi đội còn lại có cầu thủ phạm lỗi. Theo mức độ phạm lỗi mà trọng tài chính sẽ là người cuối cùng đưa ra quyết định về hình thức đá phạt cho các đội.
Có những kiểu đá phạt góc nào?
Như đã chia sẻ ở nội dung đá phạt góc là gì thì có 2 kiểu chính là đá phạt trực tiếp và đá phạt gián tiếp. Cụ thể:
Phạt trực tiếp là gì?
Đá phạt là gì? Với cách đá trực tiếp thì cầu thủ sẽ thực hiện cú đá trực tiếp vào khung thành của đối thủ để ghi được bàn thắng. Trong luật chơi bóng đá quy định vị trí đá phạt được xác định ở ngay điểm xay ra phạm lỗi.
Cầu thủ của đội đối phương đứng cách bóng 9.15m. Trong thời gian đá phạt nếu có bất kỳ cầu thủ nào phạm lỗi trực tiếp trong vòng cấm 16.5m thì đội còn lại sẽ được đá phạt đền trên chấm 11m. Hình thức này còn gọi là đá phạt đền trong bóng đá, sẽ chỉ có 1 cầu thủ và thủ môn được tham gia đá và đỡ bóng.
Những tính huống dẫn đến việc trọng tài đưa ra quyết định có pha trực tiếp đá phạt là gì?
- Khi cầu thủ cố tình cản trở khả năng di chuyển của đối phương bằng cách ngáng chân.
- Cố tình thực hiện hành vi chèn ép bóng của cầu thủ đối phương.
- Có thái độ bất lịch sự như khạc nhổ nước bọt vào mặt cầu thủ đối phương hoặc trọng tài.
- Nhảy vào đầu, người của đối phương một cách cố tình.
- Cầu thủ cố ý hoặc dùng các hình thức bạo lực để gây thương tích, hù hoạ đối thủ.
- Cầu thủ để bóng chạm vào tay (ngoài thủ môn được phép bắt bóng)
Đá phạt gián tiếp là gì?
Bên cạnh việc tìm hiểu đá phạt là gì trong cách đã trực tiếp thì có một hình thức khác mà bạn cần nắm được đó là phạt gián tiếp. Hình thức này sẽ có một cầu thủ thực hiện quả đá phạt chạm chân một cầu thủ khác trước khi bóng đi vào khung thành đối phương.
Nếu bóng không chạm vào chân của người khác mà trực tiếp đá vào khung thành thì bàn thắng đó không được công nhận. Đội nào thực hiện quả đá phạt gián tiếp sẽ được chọn vị trí đá. Có thể là tại nơi xảy ra phạm lỗi hoặc ở vị trí bóng cuối cùng trước khi trọng tài tạm dừng trận đấu.
Cũng giống đá trực tiếp, phạt gián tiếp cầu thủ của đội phạm lỗi cũng phải đứng cách xa bóng 9.15m. Các tình huống dẫn đến pha đá phạt gián tiếp như sau:
Đối với thủ môn:
- Cố tình câu giờ không đưa bóng vào sân khi đang có bóng trong tay.
- Thực hiện bắt bóng một cách không dứt khoát.
- Bóng chưa chạm vào cầu thủ khác thì thủ môn đã xông lên bắt bóng.
- Bắt và chạm vào bóng khi đồng đội ném bóng từ biên về.
Đối với các cầu thủ
- Vi phạm các lỗi việt vị
- Chơi bóng thô bạo, nguy hiểm với đối thủ
- Ngăn thủ môn đưa bóng vào cuộc.
Những cú đá phạt hay gặp nhất trong bóng đá 2023
Trong bóng đá, ngoài những cú gián tiếp, trực tiếp đá phạt là gì thì còn có nhiều tình huống đá phạt khác. Có thể kể đến như:
Đá phạt trực tiếp Việt vị là gì?
Khi một cầu thủ bất kỳ trên sân bị phất cờ báo việt vị sẽ không phải nhận hình phạt cá nhân mà bóng sẽ được trả lại cho đối thủ để họ phát lại dưới dạng cú đá phạt ngay tại điểm xảy ra lỗi việt vị. Trường hợp trọng tài đã ra hiệu lỗi việt vị mà các cầu thủ vẫn cố tình đá và ghi bàn thì bàn thắng đó không được ghi nhận. Thủ môn hoặc 1 cầu thủ sẽ được phát bóng lên để tiếp diễn trận đấu.
Đá phạt penalty
Penalty trong đá phạt là gì? Penalty hay còn biết đến là cách đá phạt 11m hay phạt đền. Đây là kiểu đá mà không đội bóng nào muốn nhận. Vị trí đặt bóng sẽ cách khung thành và thủ môn của đội bị phạt 11m. Đây là cú đá được thực hiện bằng 1 cầu thủ duy nhất và 1 thủ môn đội phòng ngự.
Các quả đá phạt đền đến 80% đều có khả năng trở thành bàn thắng. Điều này cho thấy Penalty mang tính chất quyết định và là lợi thế cho đội nào đang có tỉ số thấp. Khi cầu thủ thực hiện đá trượt quả phạt đền thường ảnh hưởng đến tâm lý của họ cũng như toàn đội.
Đá phạt góc
Để tìm hiểu về đá phạt là gì thì không thể bỏ qua được các quả đá phạt góc. Trong trận đấu phạt góc là hình thức xảy ra nhiều nhất và cũng là cơ hội để đội thực hiện có thêm cơ hội phát triển và ghi bàn. Khi cầu thủ đá bóng vượt đường biên ngang sẽ bị trọng tài thổi còi phạt góc.
Thực tế có nhiều người vẫn bị nhầm lẫn giữa phạt góc và việt vị. Tuy nhiên hai hình thức này hoàn toàn khác nhau. Luật phạt góc được áp dụng đối với tất cả các trận đấu chính thức. Một trong hai đội sẽ được hưởng phạt để bắt đầu lại trận đấu khi:
- Bóng đi quá vạch cầu môn của đội phòng ngự, tính cả dưới đất và trên không, trừ khu vực cầu môn.
- Đường đi của bóng vượt quá đường biên ngang trên sân hoặc nằm phía ngoài của khung cầu môn.
- Người chạm vào bóng cuối cùng khi phạm lỗi phải là cầu thủ của đối phương, kể cả thủ môn.
Luật đá phạt nhanh trong bóng đá
Luật đá phạt là gì tiếp theo mà các bạn cần phải nắm được đó là luật đá phạt nhanh. Trong bóng đá thì đá phạt nhanh là một trong những trường hợp phạt trực tiếp ngay khi đội bóng ngự phạm lỗi với đội tấn công. Trọng tài là người sẽ quyết định xem cầu thủ có được đá phạt hay không.
Những cú đá phạt nhanh luôn mang đến sự hồi hộp, bất ngờ và bùng nổ cảm xúc. Bởi vì có rất nhiều bàn thắng đã được thực hiện trong chớp nhoáng từ tình huống phạt này. Khi phía phòng ngự phạm lỗi với đội tấn công ngay lập tức trọng tài sẽ thổi còi đá phạt. Các lỗi thường gặp đó là:
- Đối phương có pha tấn công nguy hiểm, húc, đẩy cầu thủ đối phương.
- Cố tình đá bóng vào người của cầu thủ.
- Thực hiện động tác ngáng chân.
- Bị đối phương nhảy vào người
- Cố tình giữ, kéo áo cầu thủ khi đang di chuyển.
- Phun, khạc nhổ nước bọt vào mặt đối thủ.
Đá phạt là gì được nhiều người chơi tìm hiểu, nghiên cứu. Trong thể thao bóng đá có rất nhiều tình huống đá phạt xảy ra. Ở mỗi vị trí, hình thức vi phạm khác nhau mà trọng tài sẽ đưa ra loại hình đá phạt phù hợp. Hy vọng từ những chia sẻ bên trên sẽ giúp bạn hiểu hơn về đá phạt.